Để góp phần xây dựng an ninh quốc phòng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc .Ngày 19/6/2015, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XIII, đã thông qua Luật nghĩa vụ quân sự và có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng 01 năm 2016. Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015 quy định Công dân có bổn phận làm nghĩa vụ quân sự, thực hiện nghĩa vụ quân sự là trách nhiệm của mỗi công dân đối với Tổ quốc, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp. Trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, mỗi gia đình cần động viên, giáo dục, khuyến khích con em mình nhận thức đúng về trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ quân sự đối với đất nước, tích cực tham gia thực hiện nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi quy định. Mỗi đoàn viên thanh niên cần ý thức được vai trò và trách nhiệm của bản thân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, từng bước hiện thực khẩu hiệu hành động: “Tuổi trẻ Việt Nam xây hoài bão lớn, rèn đức, luyện tài, đoàn kết, sáng tạo, xung kích xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Từ đó, xác định rõ trách nhiệm của bản thân trong việc rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, lý tưởng cách mạng để phục vụ Tổ quốc và Nhân dân. Ngày nay, tiếp nối truyền thống của các thế hệ cha anh, thanh niên luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng; trung thành, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH; nêu cao tinh thần yêu nước, sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ quân sự, bảo vệ độc lập dân tộc. Luật nghĩa vụ quân sự là cơ sở để thanh niên thực hiện quyền và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc - nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân đã được ghi nhận tại Hiến pháp 2013. II. ĐỐI TƯỢNG NHẬP NGŨ
Để góp phần xây dựng an ninh quốc phòng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc .Ngày 19/6/2015, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XIII, đã thông qua Luật nghĩa vụ quân sự và có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng 01 năm 2016. Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015 quy định Công dân có bổn phận làm nghĩa vụ quân sự, thực hiện nghĩa vụ quân sự là trách nhiệm của mỗi công dân đối với Tổ quốc, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp. Trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, mỗi gia đình cần động viên, giáo dục, khuyến khích con em mình nhận thức đúng về trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ quân sự đối với đất nước, tích cực tham gia thực hiện nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi quy định. Mỗi đoàn viên thanh niên cần ý thức được vai trò và trách nhiệm của bản thân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, từng bước hiện thực khẩu hiệu hành động: “Tuổi trẻ Việt Nam xây hoài bão lớn, rèn đức, luyện tài, đoàn kết, sáng tạo, xung kích xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Từ đó, xác định rõ trách nhiệm của bản thân trong việc rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, lý tưởng cách mạng để phục vụ Tổ quốc và Nhân dân. Ngày nay, tiếp nối truyền thống của các thế hệ cha anh, thanh niên luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng; trung thành, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH; nêu cao tinh thần yêu nước, sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ quân sự, bảo vệ độc lập dân tộc. Luật nghĩa vụ quân sự là cơ sở để thanh niên thực hiện quyền và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc - nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân đã được ghi nhận tại Hiến pháp 2013. II. ĐỐI TƯỢNG NHẬP NGŨ
Với giải bài tập Giáo dục quốc phòng lớp 11 hay nhất, ngắn gọn giúp học sinh làm bài tập môn GDQP 11 một cách dễ dàng.
Câu 2 trang 26 Giáo dục quốc phòng lớp 11: Luật Nghĩa vụ quân sự là gì? Độ tuổi đăng kí nghĩa vụ quân sự, trách nhiệm của công dân trong độ tuổi đăng kí nghĩa vụ quân sự.
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ
Luật NVQS gồm: 09 chương, 61 điều.
Chương 1: Gồm 10 điều: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Chương 2: Gồm 10 điều: ĐĂNG KÝ NGHĨA VỤ QUÂN SỰ VÀ QUẢN LÝ CÔNG DÂN TRONG ĐỘ TUỔI THỰC HIỆN NGHĨA VỤ QUÂN SỰ
Chương 3: Gồm 9 điều: PHỤC VỤ CỦA HẠ SĨ QUAN, BINH SĨ TẠI NGŨ VÀ HẠ SĨ QUAN, BINH SĨ DỰ BỊ
Chương 4: Gồm 11 điều: NHẬP NGŨ VÀ XUẤT NGŨ TRONG THỜI BÌNH
Chương 5: Gồm 3 điều: NHẬP NGŨ THEO LỆNH ĐỘNG VIÊN, XUẤT NGŨ KHI BÃI BỎ TÌNH TRẠNG CHIẾN TRANH HOẶC TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP VỀ QUỐC PHÒNG
Chương 6: Gồm 5 điều: CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH VÀ NGÂN SÁCH BẢO ĐẢM TRONG VIỆC THỰC HIỆN NGHĨA VỤ QUÂN SỰ
Chương 7: Gồm 4 điều: NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC
Chương 8: Gồm 2 điều: XỬ LÝ VI PHẠM
Chương 9: Gồm 2 điều: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự:
- NVQS là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong quân đội nhân dân Việt Nam. Làm nghĩa vụ quân sự gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị.
+ Công dân phục vụ tại ngũ gọi là quân nhân tại ngũ .
+ Công dân phục vụ trong ngạch dự bị gọi là quân nhân dự bị.
+ Công dân làm nghĩa vụ quân sự (tại ngũ và dự bị) nam đến hết 45 tuổi, nữ đến hết 40 tuổi.
* Nghĩa vụ của quân nhân tại ngũ và quân nhân dự bị.
- Tuyệt đối trung thành với tổ quốc, nhân dân và nhà nước CHXHCN việt nam. Nêu cao tinh thần cảnh giác sẵn sàng chiến đấu, hi sinh bảo vệ vững chắc tổ quốc việt nam XHCN và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.
- Tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân, kiên quyết bảo vệ tài sản XHCN, bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân.
- Gương mẫu chấp hành đường lối, chính sách của đảng, pháp luật của nhà nước, điều lệnh điều lệ của quân đội .
- Ra sức học tập chính trị, quân sự, văn hoá, kỹ thuật nghiệp vụ, rèn luyện tính tổ chức, kỷ luật, thể lực, không ngừng nâng cao bản lĩnh chiến đấu.
* Những nghĩa vụ quân nhân nói lên bản chất cách mạng của quân đội, của mỗi quân nhân và yêu cầu họ phải luôn trau dồi bản chất cách mạng đó.
- Mọi quân nhân (tại ngũ và dự bị) trong thời gian tập trung làm nhiệm vụ có quyền và nghĩa vụ của công dân.
- Mọi công dân nam: không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tôn giáo, tín ngưỡng, trình độ văn hoá hay nơi cư trú…có nghĩa vụ phục vụ tại ngũ trong quân đội nhân dân việt nam.
- Do phụ nữ có đặc điểm về thể chất và sinh hoạt, khó hoạt động trong quân đội nên luật quy định: “Công dân nữ trong độ tuổi từ 18 - 40 có chuyên môn cần cho quân đội, trong thời bình phải đăng ký nghĩa vụ quân sự và được gọi huấn luỵện. Nếu tự nguyện có thể được phục vụ tại ngũ. Trong thời chiến: Theo quy định của chính phủ, công dân nữ được gọi nhập ngũ và đảm nhiệm công tác thích hợp”.
b. Chuẩn bị cho thanh niên phục vụ tại ngũ.
- Huấn luyện quân sự phổ thông (giáo dục quốc phòng).
- Đào tạo cán bộ nhân viên có chuyên môn kỹ thuật cho quân đội - Đăng ký nghĩa vụ quân sự và kiểm tra sức khoẻ đối với công dân nam giới đủ 17 tuổi, nữ đủ 18 tuổi trở lên - nhằm nắm chắc lực lượng để gọi thanh niên nhập ngũ năm sau.
c. Phục vụ tại ngũ trong thời bình.
- Độ tuổi gọi nhập ngũ là nam công dân từ đủ 18 tuổi → hết 25 tuổi, công dân được đào tạo trình độ cao đẳng, đại học đã được tạm hoãn gọi nhập ngũ thì độ tuổi gọi nhập ngũ đến hết 27 tuổi.
Xem thêm các bài giải bài tập Giáo dục quốc phòng lớp 11 hay, ngắn nhất khác:
Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
Giải bài tập lớp 11 sách mới các môn học
Hỏi đáp Luật Nghĩa vụ Quân sự: Trường hợp nào không phải đi nghĩa vụ quân sự?
Trường hợp không phải đi nghĩa vụ quân sự theo khoản 2 Điều 41 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015
Theo đó, các trường hợp sau đây được miễn gọi nhập ngũ nghĩa vụ quân sự gồm:
- Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng một;
- Một anh hoặc một em trai của liệt sĩ;
- Một con của thương binh hạng hai; một con của bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; một con của người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 81 % trở lên;
- Người làm công tác cơ yếu không phải là quân nhân, Công an nhân dân;
- Cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong được điều động đến công tác, làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật từ 24 tháng trở lên.
TRUNG TÂM VHTT-TT (Nguồn: TVPL)
Dự Hội nghị có Thượng tướng Nguyễn Văn Nghĩa, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam; đại biểu một số cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng.
Thượng tướng Nguyễn Tân Cương chủ trì Hội nghị.
Tại Hội nghị, Thiếu tướng Hàn Mạnh Thắng, Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ Quốc phòng) công bố quyết định thành lập Ban chỉ đạo, Tổ nghiên cứu. Theo đó, Thượng tướng Nguyễn Tân Cương là Trưởng ban chỉ đạo; Thượng tướng Nguyễn Văn Nghĩa là Phó trưởng ban chỉ đạo Thường trực. Hội nghị cũng đã thông qua dự thảo quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo, Tổ nghiên cứu; kế hoạch lập đề nghị sửa đổi, bổ sung Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015.
Các ý kiến tại Hội nghị cho rằng, Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015 được Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIII, thông qua ngày 19/6/2015 và có hiệu lực thi hành ngày 1/1/2016, gồm 9 chương, 62 điều. Sau gần 8 năm triển khai thực hiện, Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015 đã đi vào cuộc sống, tạo cơ sở pháp lý cho công dân thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ đối với Tổ quốc theo quy định của Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quyền, lợi ích hợp pháp của quân nhân được bảo đảm và không ngừng nâng cao; góp phần xây dựng Quân đội Nhân dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới.
Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển đất nước, tình hình an ninh chính trị thế giới, khu vực; yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, quá trình triển khai tổ chức thực hiện Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015 đã bộc lộ một số vấn đề vướng mắc, bất cập được các địa phương, đơn vị và cử tri quan tâm đề xuất nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung tập trung vào các nhóm vấn đề: Việc đăng ký, quản lý nghĩa vụ quân sự đối với công dân trong tuổi nhập ngũ còn nhiều bất cập; thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình của hạ sĩ quan, binh sĩ; độ tuổi, số lần và thời điểm gọi công dân nhập ngũ; quy định hội đồng khám sức khỏe, nội dung khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự.
Cùng với đó, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong công việc thực hiện nghĩa vụ quân sự; bảo đảm công bằng trong khi thực hiện nghĩa vụ quân sự; chế độ chính sách đối với hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ, xuất ngũ và thân nhân; xử lý vi phạm trong lĩnh vực nghĩa vụ quân sự; quy định liên quan điều kiện, tiêu chuẩn gọi công dân nhập ngũ; hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ban hành mới có nhiều nội dung thay đổi liên quan đến lĩnh vực nghĩa vụ quân sự… là những nội dung cần phải sửa đổi để phù hợp với thực tiễn.
Phát biểu kết luận Hội nghị, Thượng tướng Nguyễn Tân Cương yêu cầu Cục Quân lực (Bộ Tổng Tham mưu) - Cơ quan Thường trực phối hợp chặt chẽ với Vụ Pháp chế (Bộ Quốc phòng) hoàn chỉnh kế hoạch xây dự án Luật và hồ sơ các loại để trình các cấp theo quy định. Quá trình xây dựng dự án luật cần tham khảo luật nghĩa vụ quân sự của một số nước trên thế giới để nghiên cứu, trong đó cần xây dựng các chế độ chính sách ưu tiên đối với hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ và thân nhân bảo đảm phù hợp với điều kiện phát triển của đất nước. Cùng với đó, bổ sung các chế tài nghiêm khắc đối với công dân thực hiện nghĩa vụ quân sự cũng như các cơ quan liên quan trong thực hiện pháp luật nghĩa vụ quân sự.
Đồng chí Tổng Tham mưu trưởng lưu ý, các cơ quan tham gia xây dựng dự án luật theo chức năng tập trung nghiên cứu chuyên sâu để hoàn chỉnh dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015 bảo đảm sát thực tế, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
Nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong Quân đội nhân dân. Thực hiện nghĩa vụ quân sự bao gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân.
(Theo khoản 1 Điều 4 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015)
Tải trọn bộ các văn bản về nghĩa vụ quân sự hiện hành: Tải về