Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Sau khi nhận đủ hồ sơ giấy tờ cần thiết để làm bảo hiểm thất nghiệp, thì trong thời hạn 20 ngày làm việc, trung tâm dịch vụ việc làm có trách nhiệm xem xét, xác định mức thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp và trình Giám đốc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội xem xét quyết định. Trường hợp hồ sơ làm bảo hiểm thất nghiệp gửi theo đường bưu điện thì ngày nhận hồ sơ được tính là ngày chuyển đến ghi trên dấu bưu điện.
Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ làm bảo hiểm thất nghiệp được mà người lao động chưa tìm được việc làm thì Giám đốc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội ra quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp. Người lao động nhận quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm nơi làm thủ tục làm bảo hiểm thất nghiệp sau khi trung tâm dịch vụ việc làm thực hiện xác nhận về việc đã giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp của người lao động vào sổ bảo hiểm xã hội và chụp sổ bảo hiểm xã hội để lưu hồ sơ.
Quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp được trung tâm dịch vụ việc làm gửi: 01 bản đến Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để thực hiện chi trả trợ cấp thất nghiệp và cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người lao động; 01 bản đến người lao động được hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Trường hợp người lao động không được hưởng trợ cấp thất nghiệp thì trung tâm dịch vụ việc làm phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Trên đây là phần tư vấn về vấn đề: Địa chỉ hưởng bảo hiểm thất nghiệp huyện Thọ Xuân – tỉnh Thanh Hóa. Trong quá trình tìm hiểu, tham gia và giải quyết chế độ của mình, nếu còn vấn đề gì thắc mắc bạn có thể liên hệ trực tiếp tới Tổng đài tư vấn bảo hiểm thất nghiệp trực tuyến qua HOTLINE 19006573 của Luật Quang Huy để được tư vấn và giải đáp trực tiếp.
Đại tướng Phan Văn Giang phát biểu sau khi được Chủ tịch nước
trao quyết định thăng quân hàm, chiều 12/7. Ảnh: Nguyễn Minh
Đại tướng Phan Văn Giang sinh năm 1960, quê quán xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Ông vào Đảng ngày 4/12/1982 (ngày chính thức: 4/6/1984). Ông là Tiến sĩ Khoa học Quân sự, trình độ Lý luận chính trị cao cấp. Đồng thời là Uỷ viên Trung ương Đảng các Khóa XII, XIII, Uỷ viên Bộ Chính trị khóa XIII.
Giai đoạn 1978-1980, ông là chiến sĩ Tiểu đoàn 4, Trung đoàn 677, Sư đoàn 346 (chiến đấu tại tỉnh Cao Bằng), sau đó ôn văn hóa tại Trường Văn hóa Quân khu 1.
Giai đoạn 1980-1990, ông là học viên Trường Sĩ quan Chỉ huy kỹ thuật Tăng; Trung đội trưởng, Đại đội phó Kỹ thuật, Đại đội trưởng Đại đội 1, Tiểu đoàn 1037, Sư đoàn 312, Quân đoàn 1. Sau đó là Đại úy, Phó Tiểu đoàn trưởng - Tham mưu trưởng, Tiểu đoàn 1037, Sư đoàn 312, Quân đoàn 1.
Chủ tịch nước trao quyết định thăng quân hàm cho Đại tướng Phan Văn Giang, chiều 12/7. Ảnh: Nguyễn Minh
Từ tháng 9/1990 đến tháng 3/1996, ông là học viên đào tạo tại Học viện Lục quân; Thiếu tá, Trợ lý Phòng Tham mưu, Sư đoàn 312, Quân đoàn 1.
Từ tháng 4/1996 đến tháng 7/2001, ông là Phó Tham mưu trưởng Trung đoàn 141, Sư đoàn 312, Quân đoàn 1; Phó Trung đoàn trưởng - Tham mưu trưởng, Trung đoàn trưởng Trung đoàn 209, Sư đoàn 312, Quân đoàn 1. Giai đoạn này, ông được thăng quân hàm trung tá và đi học Đại học đại cương tại Học viện Hậu cần.
Giai đoạn tháng 8/2001 đến tháng 7/2008, ông được thăng quân hàm Thượng tá, Đại tá và giữ các chức vụ: Phó Tham mưu trưởng Sư đoàn 312, Quân đoàn 1; Học viên đào tạo Sư đoàn trưởng, học viện Lục quân; Phó Sư đoàn trưởng - Tham mưu trưởng Sư đoàn 312, Quân đoàn 1; Phó Bí thư Đảng ủy Sư đoàn, Sư đoàn trưởng Sư đoàn 312, Quân đoàn 1; Học viên Lớp đào tạo Chiến dịch - Chiến lược, Học viện Quốc phòng.
Đại tướng Phan Văn Giang (khi đó là Thượng tượng, Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng) tới thăm, chúc Tết cán bộ, chiến sĩ Bộ tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, sáng 12/2/2021. Ảnh: Nguyễn Minh
Tháng 8/2008, ông trở thành Phó Tư lệnh Quân sự Quân đoàn 1, sau đó trở thành Phó Tư lệnh - Tham mưu trưởng Quân đoàn (tháng 2/2009). Từ tháng 6/2010, ông giữ cương vị Phó Bí thư Đảng ủy, Tư lệnh Quân đoàn. Ông được thăng quân hàm Thiếu tướng giai đoạn này.
Từ tháng 10/2011 đến tháng 2/2014, ông là Bí thư Đảng ủy Bộ Tổng tham mưu - Cơ quan Bộ Quốc phòng; Phó Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam và được thăng quân hàm Trung tướng (9/2013).
Tháng 3/2014 đến tháng 3/2016, ông là Ủy viên Trung ương Đảng khóa XII; Ủy viên Quân ủy Trung ương; Trung tướng, Tư lệnh Quân khu 1; Học viên dự nguồn cán bộ cao cấp Khóa 4, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
Từ tháng 4/2016 đến nay, ông là Ủy viên Trung ương Đảng khóa XII; Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Trung tướng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng; Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng. Tháng 9/2017, ông được thăng quân hàm Thượng tướng.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Thượng tướng Phan Văn Giang được bầu tái cử BCH Trung ương và được BCH Trung ương bầu vào Bộ Chính trị khóa XIII. Tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIV, được bầu làm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
Chiều 12/7/2021, ông được Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh, Thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân trao quyết định thăng quân hàm Đại tướng.
Bảo hiểm thất nghiệp huyện Thọ Xuân – tỉnh Thanh Hóa có trụ sở chính đặt tại địa chỉ: Đường 506, khu phố mới, xã Thọ Lộc, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Để được hưởng bảo hiểm thất nghiệp thì người lao động cần phải chuẩn bị hồ sơ làm trợ cấp thất nghiệp. Căn cứ theo điều 26 Nghị định 28/2015/NĐ-CP về hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp bao gồm:
Ngoài ra, khi đến nộp hồ sơ đăng ký bảo hiểm thất nghiệp người lao động cần chuẩn bị thêm 2 ảnh 3×4 hoặc 2 ảnh 4×6, bản sao chứng thực giấy chứng minh nhân dân/căn cước công dân và bản gốc để đối chiếu thông tin.
Như vậy, khi đã chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ cần thiết khi làm bảo hiểm thất nghiệp, người lao động nộp các giấy tờ đó đến trung tâm dịch vụ việc làm ở địa phương nơi người lao động muốn hưởng để được giải quyết.
Theo quy định tại Điều 46 Luật Việc làm năm 2013, người lao động phải nộp hồ sơ trong khoảng thời gian 03 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc. Quá thời hạn trên thì dù có đủ điều kiện và hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp thì người lao động cũng sẽ không được giải quyết trợ cấp thất nghiệp nữa mà khoảng thời gian này sẽ được bảo lưu và cộng dồn để tính mức hưởng cho đến lần tiếp theo khi người lao động có đủ điều kiện.