Thời gian gần đây nghề Business analyst đang phát triển mạnh mẽ, các doanh nghiệp cũng đang cần nhiều nhân sự nghề BA. Nhiều bạn đang tìm hiểu nghề BA thường không biết bắt đầu từ đâu và nên học ngành nào trong đại học vì hiện tại ở Việt Nam chưa có ngành đào tạo Business analyst (Phân tích nghiệp vụ).
Thời gian gần đây nghề Business analyst đang phát triển mạnh mẽ, các doanh nghiệp cũng đang cần nhiều nhân sự nghề BA. Nhiều bạn đang tìm hiểu nghề BA thường không biết bắt đầu từ đâu và nên học ngành nào trong đại học vì hiện tại ở Việt Nam chưa có ngành đào tạo Business analyst (Phân tích nghiệp vụ).
Trước khi tìm hiểu về tố chất phù hợp với ngành Tâm lý học, chúng ta cần biết vì sao ngành này lại quan trọng đến như vậy:
Ngành Tâm lý học lại quan trọng trong xã hội
Đâu là những tố chất phù hợp với ngành Tâm lý học? Sau đây là những điều bạn nên biết
Kỹ năng tư duy của bạn sẽ được rèn luyện thông qua việc tiếp cận các khía cạnh khác nhau. Hành vi của con người thường có nhiều nguyên nhân và bản chất tạo nên.
Chính vì vậy, để đưa ra những quyết định chính xác, bạn cần rèn luyện lập luận, diễn giải và phản biện. Từ đó để đưa ra những kết luận một cách chính xác và logic. Nếu bạn có kỹ năng tư duy và ứng dụng một cách hiệu quả thì bạn sẽ xử lý được nhiều tình huống phức tạp khác nhau.
Kỹ năng giao tiếp là một trong những tố chất phù hợp với ngành Tâm lý học. Đây là một ngành học về con người. Vì thế, để có thể nắm bắt được chính xác tâm lý và cảm xúc của con người thì bạn cần có kỹ năng giao tiếp khéo léo.
Khi có kỹ năng này, bạn sẽ truyền tải và thu thập thông tin phục vụ công việc một cách dễ dàng hơn. Kỹ năng này đóng vai trò quan trọng để giúp cho chuyên gia tâm lý khai thác được các vấn đề nội tâm khách hàng tự nhiên nhất có thể.
Trong công việc, sẽ có nhiều vấn đề phát sinh mà một nhà Tâm lý học cần phải giải quyết. Nếu không có kỹ năng giải quyết vấn đề linh động và sáng tạo thì có thể bạn sẽ khiến cho khách hàng thiếu sự tin tưởng. Một nhà Tâm lý giỏi sẽ có những phản ứng nhanh để giải quyết vấn đề chủ động và trôi chảy.
Nếu bạn có kỹ năng học tập và ham học thì chứng tỏ bạn có tố chất phù hợp với ngành Tâm lý học. Không chỉ riêng với ngành này mà ngay cả những ngành khác cũng vậy. Tư duy biết chọn lọc thông tin, kiến thức phù hợp để học tập sẽ khiến bạn thành công hơn trong công việc.
Trong ngành Tâm lý học, từ kiến thức nền cho đến kiến thức chuyên ngành đều là một lượng lớn thông tin cần tìm hiểu. Nếu bạn có kỹ năng học tập thì bạn sẽ có cách tiếp cận thông tin hiệu quả và dễ ghi nhớ, vận dụng nó hơn trong công việc.
Là một người làm việc trong ngành Tâm lý học mà bạn không có kỹ năng cân bằng cảm xúc thì liệu bạn có thể thành công? Các nhà Tâm lý học thường xuyên phải cân bằng giữa cảm xúc và lý trí với khách hàng. Một mặt họ có thể đồng cảm với nội tâm của khách hàng. Mặt khác họ cần lý trí để đưa ra những quyết định khách quan nhất.
Sự kiên nhẫn là điều cần thiết của một người học tập và làm việc trong ngành Tâm lý học. Nếu không có sự kiên nhẫn, bạn sẽ nản lòng với những tình huống khó khăn trong công việc. Nếu không duy trì được sự nhẫn nại của mình thì bạn sẽ không thể giúp được khách hàng vượt qua rắc rối tâm lý của họ.
Do đó, nếu bạn là người nóng vội và dễ nản chí thì bạn sẽ không có tố chất phù hợp với ngành Tâm lý học.
Kỹ năng thấu cảm được hiểu là sự lắng nghe, thấu hiểu và trải nghiệm của nhà trị liệu Tâm lý với những cảm xúc của khách hàng. Nhà Tâm lý học phải có những kỹ năng này mới khai thác được thế giới nội tâm của con người.
Từ đó bạn sẽ có những phương pháp trị liệu chính xác. Sự thấu cảm sẽ được thực hiện qua lời nói, cử chỉ, hành vi và nét mặt của bạn. Bạn cần thể hiện sự thấu cảm của mình chân thành và tự nhiên nhất.
Kỹ năng giao tiếp là cốt lõi trong việc xây dựng các mối quan hệ. Nhà Tâm lý học cần lắng nghe và thể hiện sự đồng cảm. Từ đó bạn có thể tạo ra môi trường hỗ trợ để khách hàng chia sẻ.
Sinh viên cũng có cơ hội phát triển kiến thức liên ngành, kiến thức công nghệ số, tư duy phản biện và sáng tạo. Với kỹ năng học tập suốt đời, năng lực nghiên cứu và ý thức trách nhiệm xã hội, sinh viên sẽ dễ dàng thành công ở bất cứ đâu.
Sinh viên sẽ thực hiện chương trình thực tập hoặc dự án cuối khóa trong năm cuối nhằm tích lũy kinh nghiệm thực tiễn. Từ đó xây dựng mạng lưới và khả năng kết nối sâu sắc hơn với các doanh nghiệp và phát triển nghề nghiệp của mình.
VinUni đào tạo ngành Cử nhân Tâm lý học giúp sinh viên trở thành nhà Tâm lý xuất sắc
Trên đây là những gì mà bạn cần biết về tố chất phù hợp với ngành Tâm lý học. Thông qua ngành này, bạn sẽ được trải nghiệm nhiều cảm xúc, suy nghĩ và hành vi của con người. Từ đó, bạn có thể thành công hơn trong xã hội và có thể hiểu rõ bản thân, những người xung quanh mình tốt hơn.
Bạn biết không, những việc bạn thích, những thói quen hàng ngày của bạn có thể tiết lộ một vài “đầu mối” về khả năng cũng như nghề nghiệp thích hợp nhất với bạn đấy.
Bài trắc nghiệm sau đây sẽ giúp bạn khám phá những khả năng tiềm ẩn của bản thân. Biết đâu, bạn sẽ tìm được câu trả lời cho bản thân mình nên chọn nghề nghiệp nào mà chẳng phải phân vân đắn đo nữa.
Cùng trải nghiệm trắc nghiệm của chúng tôi nhé!
Bạn hợp với ngành nghề nào nhất.
1. Nếu bạn có một buổi tối rảnh thì bạn sẽ muốn làm gì hơn?
c. Làm những việc mình yêu thích như cắm đầu vào sách hoặc thiết kế mô hình.
2. Mục nào sau đây của tờ báo mà bạn thường “nghía” qua đầu tiên?
a. Mục lời khuyên hoặc thư tòa soạn.
3. Bạn thích làm gì nhất khi đi dự tiệc?
a. Chào hỏi và làm quen với mọi người.
b. Tranh luận về một sự kiện đang “nóng”.
4. Nếu được tặng sách, bạn thích được tặng loại sách nào sau đây?
b. “Lịch sử vắn tắt của các thời đại”.
d. Một quyển sách về nghệ thuật có nhiều hình ảnh “độc”.
5. Bạn muốn làm gì nhất trong thời gian rảnh rỗi?
c. Làm vườn hoặc “đại tu” lại nhà cửa.
6. Nếu được chọn xem một bộ phim, bạn sẽ chọn loại phim nào sau đây?
b. Kịch kích, ma quái, nặng về suy nghĩ
d. Các loại phim “chẳng giống ai”, khó hiểu, ít người ngó.
7. Nếu tham gia vào một công tác xã hội, bạn sẽ chọn…
a. Một nhóm thật đông và càng vui càng tốt.
b. Nhóm nhỏ, nhưng sôi nổi và có thể tranh luận với nhau.
c. Nhóm có người biết chơi thể thao.
d. Nhóm có một vài người thật thú vị
8. Nếu bạn có cơ hội tham gia vào một chương trình thực tế, bạn sẽ chọn…
a. Một chương trình mà những kỹ năng cá nhân có thể giúp bạn chiến thắng như chương trình “Người sống sót”, “Nhân viên tập sự”, “Người độc thân”
b. Không chú ý, bạn nghĩ rằng những chương trình như vậy chỉ tốn thời gian mà thôi
c. Một chương trình có thể mang lại cho bạn nhiều cơ hội để thực hành và cải thiện mọi thứ như “Thương trường”.
d. Một chương trình mà bạn có thể chiến thắng bằng tài năng cá nhân.
9. Bạn bè thường nói về bạn bằng cụm từ nào sau đây?
Và kết quả dưới đây sẽ giúp bạn tìm ra được nghề nào dành cho bạn. Nếu xem xong kết quả vẫn chưa có câu trả lời, hãy gửi câu hỏi cho chúng tôi để được giải đáp.
Nếu bạn chọn “A” nhiều nhất, công việc của bạn chắc chắn liên quan đến việc giao tiếp với nhiều người. Đó có thể là một việc liên quan đến các hoạt động như dạy bảo, đàm phán, chỉ dẫn, cố vấn, quản lý, thuyết phục, cung cấp, nói, trợ lý. Nghề phù hợp với bạn: giáo viên, quản lý nhân sự, tiếp viên hàng không, giáo viên mầm non, nhân viên bán hàng, tư vấn nghề nghiệp…
Nếu bạn chọn “B” nhiều nhất, chắc chắn bạn sẽ làm công việc liên quan đến tin tức, tài liệu: tổng hợp, phân tích, biên tập, sử dụng máy tính, sao chép hoặc so sánh. Nghề phù hợp với bạn: nhân viên thư viện, biên tập viên, chuyên viên thiết kế web, kế toán, điều tra viên, nhà tổ chức chuyên nghiệp…
Nếu bạn chọn “C” nhiều nhất, bạn sẽ làm các công việc liên quan đến máy móc, đồ vật liên quan đến các hoạt động: điều chỉnh, những công việc đòi hỏi có tính chính xác, quản lý, lái xe, điều khiển máy móc, bán hàng, bảo trì máy móc, đóng gói hàng hoá. Nghề phù hợp với bạn: bếp trưởng, nhân viên sửa chữa, thợ mộc, buôn bán, bác sỹ thú y, công nhân cơ khí…
Nếu bạn chọn câu “D” nhiều nhất, công việc của bạn chắc chắn liên quan đến sự sáng tạo. Hãy chọn cho mình một ngành có thể phát huy hết khả năng sáng tạo của bạn. Trong bạn đã có sẵn máy “nghệ sĩ” rồi đó. Nghề phù hợp với bạn: nhà văn, nhiếp ảnh, ca sỹ, trang trí nội thất, họa sỹ đồ hoạ, thiết kế thời trang…
1. Bạn thích lắp ráp tủ bếp. *
2. Bạn thích lát gạch hay lắp ngói. *
3. Bạn thích phát triển một loại thuốc mới. *
4. Bạn thích tìm hiểu cách làm giảm ô nhiễm nguồn nước *
5. Bạn thích viết sách hoặc viết kịch bản. *
6. Bạn thích chơi một nhạc cụ nào đó. *
7. Bạn thích dạy người khác tập thể dục. *
8. Bạn thích giúp đỡ người khác về mặt tinh thần. *
9. Bạn thích mua bán cổ phiếu và trái phiếu. *
10. Bạn thích quản lý một cửa hàng bán lẻ. *
11. Bạn thích viết phần mềm máy tính. *
12. Bạn thích kiểm tra và rà soát lỗi trong tài liệu. *
13. Bạn thích sửa chữa đồ gia dụng trong nhà. *
14. Bạn thích nuôi một bể cá. *
15. Bạn thích làm thí nghiệm hoá học. *
16. Bạn thích nghiên cứu sự chuyển động của các hành tinh. *
17. Bạn thích sáng tác nhạc. *
18. Bạn thích vẽ tranh. *
19. Bạn thích đưa ra các chỉ dẫn về nghề nghiệp cho người khác. *
20. Bạn muốn thực hiện liệu pháp phục hồi chức năng.. *
21. Bạn thích điều hành một salon chăm sóc sắc đẹp hoặc tiệm cắt tóc. *
22. Bạn muốn quản lý một phòng ban trong một công ty lớn.. *
23. Bạn thích cài đặt phần mềm trên các máy tính liên kết với nhau. *
24. Bạn thích sử dụng các công cụ tính toán. *
25. Bạn thích lắp ráp các linh kiện điện tử. *
26. Bạn thích vận chuyển hàng hoá bằng xe tải. *
27. Bạn thích kiểm tra mẫu máu bằng kính hiển vi. *
28. Bạn thích điều tra nguyên nhân một vụ hỏa hoạn. *
29. Bạn thích tạo ra các hiệu ứng đặc biệt cho phim. *
30. Bạn thích vẽ hay tô màu các đạo cụ sân khấu. *
31. Bạn thích làm tình nguyện viên tại các tổ chức phi lợi nhuận. *
32. Bạn thích dạy trẻ em chơi thể thao. *
33. Bạn muốn khởi nghiệp hay tự kinh doanh riêng. *
34. Bạn thích đàm phán các hợp đồng kinh doanh. *
35. Bạn thích lưu giữ các giấy tờ giao nhận, vận chuyển hàng. *
36. Bạn thích tính toán lương thưởng cho nhân viên. *
37. Bạn thích kiểm tra chất lượng hàng hóa trước khi giao. *
38. Bạn thích sửa và cài đặt ổ khoá. *
39. Bạn thích phát triển một công cụ dự báo thời tiết. *
40. Bạn thích làm việc trong phòng thí nghiệm sinh học. *
41. Bạn thích viết kịch bản phim hoặc chương trình truyền hình. *
42. Bạn thích biểu diễn nhạc jazz hoặc nhảy thiết hài (tap dance). *
43. Bạn muốn dạy ngôn ngữ ký hiệu cho người khiếm thính. *
44. Bạn thích thực hành trị liệu nhóm. *
45. Bạn muốn làm luật sư đại diện cho thân chủ ở toà án. *
46. Bạn thích quảng bá cho dòng quần áo mới. *
47. Bạn thích kiểm kê vật tư bằng máy tính. *
48. Bạn thích lưu giữ các hóa đơn thuê nhà. *
49. Bạn thích lắp đặt và vận hành máy móc sản xuất. *
50. Bạn muốn dập lửa trong những vụ cháy rừng. *
51. Bạn muốn phát minh ra một loại chất nào đó thay thế cho đường. *
52. Bạn thích thực hiện xét nghiệm lâm sàng để chẩn đoán bệnh. *
53. Bạn thích hát trong một ban nhạc. *
54. Bạn thích dựng phim. *
55. Bạn thích chăm trẻ ở trường mẫu giáo. *
56. Bạn thích dạy học sinh trung học. *
57. Bạn thích bán hàng trong siêu thị hay cửa hiệu. *
58. Bạn thích quản lý một cửa hàng quần áo. *
59. Bạn thích lưu giữ hồ sơ hàng tồn kho. *
60. Bạn thích đóng dấu, phân loại, sắp xếp và phân phát thư từ trong văn phòng công ty. *
Số điện thoại của Bạn *
Bạn có ý định du học hay không? *
Nếu có ý định du học, bạn muốn đi du học nước nào? *
Số điện thoại Phụ huynh *
If you are human, leave this field blank.