Thời Gian Thi Ielts Listening

Thời Gian Thi Ielts Listening

Nếu như bạn chưa nắm rõ được thời gian làm bài thi IELTS cho các kỹ năng thì cũng đừng lo lắng quá nhé. Trong bài viết này, IZONE sẽ cung cấp thông tin chi tiết về thời gian làm bài của các kỹ năng trong IELTS cũng như gợi ý một số cách để các bạn có thể hoàn thành phần thi của mình trong thời gian cho phép.

Nếu như bạn chưa nắm rõ được thời gian làm bài thi IELTS cho các kỹ năng thì cũng đừng lo lắng quá nhé. Trong bài viết này, IZONE sẽ cung cấp thông tin chi tiết về thời gian làm bài của các kỹ năng trong IELTS cũng như gợi ý một số cách để các bạn có thể hoàn thành phần thi của mình trong thời gian cho phép.

Thời gian thi IELTS Reading

Phần thi Reading sẽ diễn ra trong 60 phút. Với ba bài đọc cùng những câu hỏi đa dạng, thí sinh phải phân bổ thời gian hợp lí để hoàn thành bài thi.

Thời gian thi IELTS Listening

Với 4 parts trong bài, thí sinh có 30 phút để hoàn thành phần thi. Trước khi bắt đầu làm bài, bạn sẽ có 1 phút để đọc trước đề bài. Sau khi kết thúc bài nghe, bạn sẽ có thời gian để điền đáp án.

Nếu thi trên giấy, thời gian để điền đáp án và kiểm tra lại là 10 phút. Nếu thi trên máy tính, bạn sẽ chỉ có 2 phút để check lại và chỉnh sửa.

Nắm rõ được cách xử lý từng dạng câu hỏi

Sau khi đã nắm rõ được thời gian của từng phần thi, lúc này, bạn cần trang bị cho mình những kiến thức, bộ kỹ năng để có thể “xử đẹp” các dạng câu hỏi có trong bài thi IELTS.

Ví dụ, với phần thi Writing: Bạn cần phải nắm được có bao nhiêu dạng câu hỏi có thể xuất hiện trong bài thi. Chẳng hạn, với bài thi Writing Task 1, có bao nhiêu dạng bài? Cách xử lý với từng dạng bài đó như thế nào? Có đặc điểm gì mà các bạn cần lưu ý với dạng bài đó không?

Câu trả lời cho các câu hỏi trên sẽ nằm trong bài: “Hướng dẫn cách viết IELTS Writing Task 1 chi tiết cho từng dạng bài”.

Xin lưu ý: Đây mới chỉ là một phần nhỏ của bài thi IELTS Writing (Các bạn còn phải nắm rõ được cách xử lý các dạng IELTS Writing Task 2). Đó là còn chưa kể bạn còn 3 bài thi khác: Listening, Reading và Speaking. Mỗi bài thi đều đòi hỏi bạn phải có được bộ kỹ năng riêng để xử lý các dạng câu hỏi trong đó.

Chính vì vậy, với những bạn mới bắt đầu học tiếng Anh, các bạn cần xác định ngay từ đầu việc học IELTS là một con đường dài. Con đường này sẽ gập ghềnh, khúc khủy. Nhưng nếu bạn vượt qua được nó, thì sẽ có rất nhiều cơ hội đến với bạn.

Và đương nhiên rồi, IZONE vẫn sẽ luôn sát cánh, hỗ trợ các bạn thông qua những bài giảng, bài chia sẻ tâm huyết trên chuyên mục Luyện thi IELTS.

Phân chia thời gian trước khi làm bài thi

Khi nhận được đề thi, đừng vội “cắm đầu” vào làm. Với Reading, hãy dành khoảng 1 – 2 phút để nhìn qua nội dung bài đọc và câu hỏi, từ đó phân chia chi tiết thời gian từng bài. Đặc biệt với phần thi Writing, việc phân bổ thời gian càng quan trọng hơn. Bạn có thể dành 20 phút cho task 1 và 40 phút cho task 2. Vạch sẵn thời gian ra giấy nháp sẽ giúp bạn kiểm soát thời gian tốt hơn.

Ví dụ, thời gian làm bài thi Writing là từ 14h đến 15h. Bạn có thể phân chia rõ ràng như sau:

Lịch thi IELTS tại IDP 2024

Các ngày có đánh dấu * là các ngày thi có cả kỳ thi Học thuật (Academic) và Tổng quát (General)

Cập nhật chi tiết lịch thi IELTS 2024 tại IDP: TẠI ĐÂY

Trung tâm The IELTS Workshop đã trở thành đối tác vàng của BC và IDP. Các bạn có thể yên tâm đăng ký thi IELTS qua The IELTS Workshop để nhận ưu đãi nhé. Đồng thời, TIW khuyến khích các bạn nên đăng ký thi IELTS muộn nhất là trước 2 tháng để đảm bảo còn chỗ.

Ngoài ra, các bạn có thể đăng ký trực tuyến hoặc tới trực tiếp văn phòng đại diện của BC và IDP.

Chi tiết từng bước đăng ký thi IELTS tại Việt Nam

Nắm rõ thời gian cho phép làm từng phần bài thi

Trong bài thi IELTS, thời gian chính là “kẻ thù” của bạn. Bạn chỉ có một khoảng thời gian cố định để hoàn thành bài thi của mình. Nếu như bạn không thể hoàn thành bài trong khoảng thời gian đó, thì xin chia buồn: Bạn đã quay vào ô “mất ~ 5 triệu” mà không đạt được mục tiêu đề ra.

Chính vì vậy, điều đơn giản nhất mà cũng quan trọng nhất đó là nắm rõ được bạn có bao nhiêu thời gian để làm bài. Điều này sẽ giúp các bạn có thể lên “chiến lược” đối phó với các phần thi một cách tốt hơn, đảm bảo có thể hoàn thành được mục tiêu đề ra.

Khi luyện tập, IZONE gợi ý các bạn hãy sử dụng đồng hồ đếm thời gian. Điều này sẽ giúp bạn có được “ý thức về việc sử dụng thời gian”. Bạn sẽ không bị quá xa đà vào những câu khó, khiến mất nhiều thời gian, mà thay vào đó, bạn sẽ cố gắng làm sao để có càng nhiều câu trả lời chính xác càng tốt.

Đó là còn chưa kể, một bài viết được hoàn thành trong 40 phút sẽ khác hoàn toàn với một bài viết được hoàn thành trong 60 phút. Việc luyện tập khi có đồng hồ đếm thời gian, sẽ giúp bạn biết được thực lực hiện tại của mình đang ở đâu? Và cần làm gì để có thể cải thiện nó.

Nắm rõ thời gian của từng bài thi

“Biết mình biết ta trăm trận trăm thắng”. Bạn phải nắm rõ chính xác toàn bộ thời gian làm bài của từng phần. Nếu bước vào phòng thi mà không có sự luyện tập về mặt thời gian, bạn sẽ không kiểm soát được “cây bút” của mình. Chẳng hạn, bạn dành quá nhiều thời gian cho task 1 Writing nên không kịp viết task 2 hoàn chỉnh. Trong khi đó, điểm phần task 2 gấp đôi task 1. Vậy là điểm Writing của bạn sẽ “bay theo chiều gió”.

Bởi vậy, nắm rõ thời gian từng phần thi là vô cùng quan trọng. Hãy tìm hiểu và đảm bảo nắm chắc thời lượng bài làm hợp lí trong khoảng thời gian cho phép nhé!

Những lưu ý để không bị thiếu thời gian làm bài thi IELTS

Việc có kiểm soát tốt được thời gian làm bài hay không cũng sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả bài thi của bạn.

Với bài thi Writing, bạn chỉ có tất cả 60 phút để hoàn thành hai phần thi (Task 1 và Task 2). Tuy nhiên, nếu sau khi làm xong Task 1, các bạn chỉ còn 20 phút, thì các bạn rất khó để có thể hoàn thành bài Task 2 trong khoảng thời gian còn lại này.

Điều này sẽ ảnh hưởng như thế nào đến điểm bài thi của bạn?

Nếu như bạn chưa biết thì điểm thành phần của bài thi Task 2 sẽ có số điểm gấp đôi so với điểm thành phần của bài thi Task 1.

Vì vậy, cho dù task 1 bạn có số điểm là 8.0, nhưng nếu Task 2 bạn chỉ đạt được 5.0 thì điểm Overall cho kỹ năng writing của bạn cũng sẽ chỉ là 6.0.

Để có thể hiểu rõ công thức tính điểm của các phần thi trong IELTS, bạn có thể tham khảo bài: “Cách tính điểm bài thi IELTS”

Vậy làm thế nào để các bạn có thể kiểm soát tốt thời gian làm bài các kỹ năng IELTS của mình?

Dưới đây là một số lưu ý giúp bạn kiểm soát thời gian làm bài thi IELTS của mình:

Thời gian thi IELTS Speaking

Bài thi Speaking tuy ngắn nhưng áp lực cực lớn. Chỉ trong 10 – 15 phút, thí sinh phải trả lời 3 parts từ đơn giản đến học thuật. Ở part 1, thí sinh trả lời những câu hỏi giao tiếp thông thường quen thuộc trong cuộc sống. Với part 2, thí sinh sẽ có khoảng thời gian 1 phút để chuẩn bị ý chính và trình bày chủ đề do giám khảo lựa chọn. Và đến part 3, thí sinh và giám khảo sẽ thảo luận về chủ đề ở part 2.

Dành 3 phút cho việc đọc và kiểm tra lại bài

Khi có sự “ràng buộc” về mặt thời gian, bạn sẽ có áp lực hơn và hoàn thành bài thi với thời lượng đã đặt ra.

Đừng quên kiểm tra lại toàn bộ đáp án bài làm sau khi đã làm xong. Bước này tưởng như vô dụng nhưng thực tế nó sẽ giúp bạn rất nhiều đấy. Ở mỗi phần thi Listening, Reading hay Writing, 3 phút xem lại bài sẽ khiến bạn chắc chắn hơn và kịp thời sửa lại những lỗi nhỏ. Ví dụ khi bạn viết vội mà chẳng may sai chính tả, 3 phút đó sẽ cứu bạn “một màn thua trông thấy”.

+ Tận dụng từng giây từng phút:

Hãy tận dụng hết khả năng để hoàn thiện bài làm của mình. Đừng lơ là một giây phút nào trong khoảng thời gian đó. Ví dụ, 1 phút đọc đề trước khi bài thi Listening bắt đầu là phút giây “vàng” để hình dung ra nội dung bài và nắm bắt keywords. Sau đó, việc nghe và điền đáp án sẽ dễ dàng hơn nhiều. Hoặc 10 phút trước khi kết thúc bài thi là khoảng thời gian để “lướt” lại toàn bộ bài làm. Tìm lỗi sai, đoán từ cần điền ở những câu chưa làm được, sửa chính tả….

+ Lên “chiến lược” ôn thi hiệu quả:

Chỉ chuẩn bị thời gian thôi là chưa đủ, người học phải có sự luyện tập từ trước. Hãy lên một kế hoạch cụ thể với từng kĩ năng để đảm bảo việc ôn luyện hiệu quả nhất. Khi làm bài thi thử hay đề luyện tập, đừng quên set thời gian như đi thi thật. Việc đó sẽ khiến trí não bạn làm quen với áp lực thời gian. Dần dần, bạn sẽ quen với việc triển khai suy nghĩ và làm bài trong khoảng thời gian cho sẵn đó.

+ Nắm rõ được cách xử lí các loại câu hỏi:

Sau khi đã nắm rõ thời gian, việc chuẩn bị kiến thức, kĩ năng làm bài cũng quan trọng không kém. Trong thời gian ôn luyện, bạn hãy “trang bị” các bộ câu hỏi, dạng bài có thể sẽ ra ở từng kĩ năng. Những dạng bài phổ biến, chủ đề quen thuộc, đặc điểm từng dạng, cách xử lí, lưu ý khi làm bài. Đây đều là những kĩ năng cần thiết cho kì thi IELTS.

+ Giữ tâm lí ổn định, thoải mái:

Hành trang kiến thức và kĩ năng đã đủ. Bạn đừng quên chuẩn bị một “tâm hồn đẹp” để bước vào kì thi. Tâm lí thoải mải, vững vàng sẽ giúp bạn không bị “hoảng” khi gặp đề khó. Hãy chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, vật dụng cần thiết như: giấy tờ tuỳ thân, bút, đồng hồ…và giữ gìn sức khoẻ, tâm lí tốt nhất trước khi vào phòng thi nhé!

Qua bài viết, Pasal đã đem đến cho bạn đọc những thông tin cần thiết về thời gian làm bài thi IELTS. Đồng thời cũng liệt kê những tips cần thiết để vững vàng vượt qua kì thi. Hi vọng những thí sinh sắp bước vào kì thi sẽ đạt được kết quả như mong muốn. Bạn đọc có thể ghé thăm website http://ielts.pasal.edu.vn/ nếu muốn khám phá thêm nhiều kiến thức hữu ích khác nhé!