Thời gian trước, doanh nghiệp có thể dễ dàng xuất hoá đơn điện tử lùi ngày. Hiện nay, hóa đơn điện tử có xuất lùi ngày được không? Quy định mới không cho phép các doanh nghiệp có thể xuất hoá đơn điện tử lùi ngày. Cụ thể quy định mới như thế nào? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để tìm hiểu về các giải pháp.
Thời gian trước, doanh nghiệp có thể dễ dàng xuất hoá đơn điện tử lùi ngày. Hiện nay, hóa đơn điện tử có xuất lùi ngày được không? Quy định mới không cho phép các doanh nghiệp có thể xuất hoá đơn điện tử lùi ngày. Cụ thể quy định mới như thế nào? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để tìm hiểu về các giải pháp.
Căn cứ vào Nghị định 123/2020/NĐ-CP, pháp luật có quy định về thời gian chuyển dữ liệu lên cơ quan thuế như sau:
Theo quy định của pháp luật hiện nay, việc xuất hoá đơn lùi ngày được cho là hành vi không hợp pháp.
Quy định cũ có thể kể tới như Nghị định 51/2010/NĐ-CP hay Thông tư 32/2011/TT-BTC không yêu cầu rõ ràng về vấn đề xuất hoá đơn lùi ngày. Chính vì thế, nhiều doanh nghiệp vẫn có thể xuất hoá đơn điện tử lùi ngày.
Tuy nhiên, hiện nay Nghị định 123/2020/NĐ-CP và Thông tư 787/2021/TT-BTC đã quy định chi tiết về việc chuyển đổi, xuất hoá đơn. Theo đó, doanh nghiệp không được phép xuất hoá đơn lùi ngày.
Căn cứ vào Thông tư 787/2021/TT-BTC và Nghị định 123/2020/NĐ-CP, doanh nghiệp có thể hiểu rõ quy định xuất lùi ngày với hai hình thức hóa đơn như sau:
Hóa đơn điện tử có mã của cơ quan Thuế:
Sau khi nhập dữ liệu, xuất hoá đơn, doanh nghiệp thực hiện ký số và gửi trực tiếp hoặc gửi thông qua tổ chức cung cấp dịch vụ hoá đơn điện tử lên cơ quan Thuế. Cơ quan Thuế sẽ thực hiện cấp mã sau đó sẽ gửi hóa đơn cho bên mua.
Quy định này yêu cầu doanh nghiệp phải lập tức gửi hoá đơn cho cơ quan Thuế để được đảm bảo tính pháp lý ngay tại thời điểm xuất hoá đơn.
Hóa đơn điện tử không có mã của cơ quan Thuế:
Trường hợp này có 2 phương thức để doanh nghiệp có thể chuyển đổi hoá đơn cho cơ quan Thuế:
Sau khi hoá đơn được lập đầy đủ theo quy định của luật pháp, người bán gửi đồng thời hoá đơn cho cả người mua và cơ quan Thuế. Thời gian là phải trong cùng ngày gửi cho bên mua.
Do đó, theo quy định được đề cập tại Nghị định 123/2020/NĐ-CP và Thông tư 78/2021/TT-BTC, việc xuất hóa đơn lùi ngày sẽ khó khăn vì thời điểm chuyển dữ liệu tới cơ quan thuế được quy định cùng thời điểm gửi bên mua và cơ quan thuế hoặc cùng ngày lập hóa đơn.
Xem thêm: Hóa đơn điện tử như thế nào là hợp lệ? 05 tiêu chí nhận biết
Để hiểu kỹ hơn, bạn cần phải hiểu rõ các quy định về ngày ký và ngày lập hoá đơn điện tử để có thể chuyển hoá đơn kịp thời và có giá trị pháp lý.
Hóa đơn điện tử có xuất lùi ngày được không? Nếu cố tình hoặc vô tình xuất lùi ngày của hóa đơn thì mức phạt là bao nhiêu? Mức phạt đối với hành vi xuất hóa đơn lùi ngày, không đúng thời điểm là cảnh cáo hoặc 4 – 8 triệu đồng. Cụ thể:
Điều này được quy định rõ tại Điểm a Khoản 3 Điều 11 của Thông tư 10/2014/TT-BTC ban hành ngày 17/01/2014. Thông tư có ghi rõ:
“3. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với một trong các hành vi:
Thời điểm lập hóa đơn thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư của Bộ Tài chính về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
a.1) Phạt cảnh cáo nếu việc lập hóa đơn không đúng thời điểm không dẫn đến chậm thực hiện nghĩa vụ thuế và có tình tiết giảm nhẹ. Trường hợp không có tình tiết giảm nhẹ thì phạt tiền ở mức tối thiểu của khung hình phạt.
a.2) Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với hành vi khác lập hóa đơn không đúng thời điểm theo quy định.”
Ngoài việc lập, xuất hóa đơn không đúng thời điểm, điều 3 của Thông tư 10/2014/TT-BTC còn quy định về các mức phạt khác như chậm chuyển hoặc không chuyển dữ liệu hóa đơn đến cơ quan thuế:
“c) Ngày ghi trên hóa đơn đã lập xảy ra trước ngày mua hóa đơn của cơ quan thuế;
c.1) Phạt cảnh cáo nếu ngày ghi trên hóa đơn đã lập xảy ra trước ngày mua hóa đơn của cơ quan thuế nhưng tổ chức, cá nhân đã kê khai, nộp thuế vào kỳ khai thuế đúng với ngày ghi trên hóa đơn.
c.2) Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với hành vi khác ghi ngày trên hóa đơn đã lập trước ngày mua hóa đơn của cơ quan thuế.”
Tại khoản 9 điều 10 tại Nghị định 123 có ghi rõ:
“Thời điểm ký số trên hóa đơn điện tử là thời điểm người bán, người mua sử dụng chữ ký số để ký trên hóa đơn điện tử được hiển thị theo định dạng ngày, tháng, năm của năm dương lịch. Trường hợp hóa đơn điện tử đã lập có thời điểm ký số trên hóa đơn khác thời điểm lập hóa đơn thì thời điểm khai thuế là thời điểm lập hóa đơn.”
Theo quy định này thì việc ngày ký và ngày lập hoá đơn khác nhau là hoàn toàn hợp lệ.
Xem thêm: Hóa đơn điện tử ngày lập và ngày ký khác nhau có hợp lệ không?
Vậy làm thế nào để xuất hóa đơn điện tử lùi ngày hợp pháp? Một vài mẹo được cho là sẽ có kết quả bao gồm:
Những mẹo này chỉ có thể thay đổi được thời gian trên bản PDF của hóa đơn. Thời gian lập và ký hóa đơn vẫn ghi rõ trên bản gốc khi gửi lên cơ quan thuế.
Như vậy, việc hóa đơn điện tử xuất lùi ngày là hoàn toàn không hợp pháp luật. Đây chính là đáp án mới nhất cho băn khoăn “Hóa đơn điện tử có xuất lùi ngày được không?” Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào về thời gian xuất hóa đơn điện tử, hãy liên hệ ngay MobiFone qua hotline 0704.048.662 để được giải đáp nhanh nhất nhé!
Đào tạo/giải đáp miễn phí (qua Zoom)
Kênh học phần mềm dành cho người mới bắt đầu cùng nhiều video tình huống, mẹo, chia sẻ kinh nghiệm sử dụng phần mềm được MISA phát hành thường xuyên.
Căn cứ vào điều 9 tại Nghị định 123/2020/NĐ-CP có quy định rõ ràng về thời điểm lập hoá đơn.
“1. Thời điểm lập hóa đơn đối với bán hàng hóa (bao gồm cả bán tài sản nhà nước, tài sản tịch thu, sung quỹ nhà nước và bán hàng dự trữ quốc gia) là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hóa cho người mua, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
Nói theo cách khác, dựa theo các khoản 1, 2, 3 điều 9 tại Nghị định này, thời điểm lập hoá đơn tuỳ thuộc vào hàng hoá, mục đích khác nhau.
Nhưng vậy chúng ta đãng biết hóa đơn điện tử có xuất lùi ngày được không.